Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sơn được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Mỗi khu vực như sàn nhà, mái nhà, tường xi măng, tường rào, … cũng được phân chia cụ thể nên sử dụng loại nào phù hợp. Thêm vào đó, có nhiều sản phẩm sử dụng được cho nhiều khu vực nên gây ra sự hiểu lầm cho người tiêu dùng. Trong số đó sự nhầm lẫn nhiều chính là son dau và son nước có thể thay thế cho nhau. Vậy hai loại sơn trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Sơn dầu và sơn nước khác nhau như thế nào? Cùng Bảo Anh tìm câu trả lời qua bài viết sau nhé.
Bạn đang xem: Sơn dầu và sơn nước
Sơn nước khác sơn dầu như thế nào?
Thành phần cấu tạo
Sơn dầu có thành phần cấu tạo là dầu ngũ cốc hoặc các chất hữu cơ từ cây gai, cây trấu và cây đậu nành. Đôi lúc các sản phẩm này còn được pha chế với các loại xăng thơm.
Sơn nước hay sơn gốc nước có thành chính là nhựa polymer tân tiến, bột màu, nước và các hỗn hợp khác. Được người tiêu dùng đánh giá là an toàn với con người và thân thiện với môi trường.
Quá trình đóng rắn
Xem thêm: Sơn nước tiếng anh là gì
Sau quá trình thi công thì lớp son dầu bắt đầu khô cứng theo cơ chế sau: Một số hỗn hợp trong dầu bốc hơi, còn lại chất liên kết và tinh màu. Những chất này dưới tác động của môi trường sẽ phẩn ứng oxy hóa, khô và cứng.
Xét về thành phần cấu tạo lẫn cơ chế khô, son nước hoàn toàn khác biệt với sơn dầu. Đó là sau khi bốc hơi một số chất thì những phân tử còn lại sẽ tụ lại với nhau, hình thành nên màng sơn có độ đàn hồi và co giãn tốt, không bị oxy hóa bởi môi trường cũng như có khả năng kháng nước vượt trội.
Bề mặt sau khi sơn
Sơn dầu có chất sơn sáng bóng nên yêu cầu việc thi công thật cẩn thận mới có thể che hết khuyết điểm trên bề mặt vật liệu. Qua đó có thể giảm thiểu tình trạng bong tróc màng sơn sau khi công thời gian ngắn.
Ngược lại với son dau, sơn nước có hai loại bề mặt là mịn và bóng riêng biệt. Tuy bề mặt không sáng bóng bằng nhưng lại khả năng che phủ tốt hơn và ít bị bong tróc. Còn về tuổi thọ lớp sơn kéo dài trong bao lâu thì tùy thuộc vào nhãn hiệu sơn bạn chọn có chất lượng như thế nào.
Thời gian khô
Son dau có thời gian khô từ 6 – 8 tiếng, và sau 24 tiếng mới thi công lớp sơn thứ hai.
Xem thêm: Móc dán tường sơn nước
Son nuoc có thời gian khô nhanh hơn, rơi vào khoản từ 4 – 6 tiếng. Và có thể thi công lớp thứ nhất sau khi vài giờ có thể thi công lớp thứ nhất sau vài giờ thi công lớp sơn thứ hai.
Độ bền
Do kết cấu bề mặt cứng, trơn láng có thể hạn chế được tình trạng trầy xước khi va đập. Tuy có khả năng chịu được va đập nhưng khả năng bền thời tiết vẫn chưa được cải tiến nhiều. Bởi màng sơn dễ bị ố vàng, bong tróc, nứt nẻ và tách lớp sau thời gian ngắn sử dụng.
Sơn nước được cấu tạo từ gốc nhựa polymer nên có khả năng bền thời tiết và chịu được các tác động từ môi trường xung quanh. Giúp cho ngôi nhà của bạn tránh khỏi trường hợp bị kiềm hóa, muối hóa gây bong tróc màng sơn, loang màu, nhanh phai màu sơn, … Trung bình mỗi sản phẩm son trang trí có thể bảo vệ bề mặt vật liệu từ 3 đến 8 năm (tùy loại).
Tính thân thiện với môi trường
Sơn dầu chứa nhiều VOC nên mùi rất nặng. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và có hại đến môi trường xung quanh. Khi sử dụng yêu cầu khu vực thi công phải thông thoáng để quá trình bay mùi sơn được nhanh chóng hơn, ít ảnh hưởng đến người sử dụng.
Đối với các sản phẩm sơn nước được chú trọng yếu tố thân thiện nhiều hơn. Các hợp chất cấu tạo nhẹ mùi, dễ bay hơi hơn mang đến một không gian dễ chịu và an toàn. Thậm chí, trên thị trường sơn hiện nay xuất hiện các sản phẩm sinh học, sơn không mùi được sản xuất với kỹ thuật công nghệ hiện đại bậc nhất.
Có thể bạn quan tâm: Biên bản nghiệm thu sơn nước
Bài viết liên quan
- 3 lưu ý khi bạn thực hiện thi công sơn nhà
- Tác dụng của sơn lót nội thất
- Bí quyết giúp bạn sơn nhà bất chấp mưa nắng
- Tại sao phải sử dụng sơn chống thấm trần nhà?
- Cách để khi mới sơn nhà không có mùi
- Bí quyết giúp bạn sơn nhà bất kể mưa nắng
- Sơn chống thấm ban công và những điều bạn cần biết
- Chống thâm sàn nhà vệ sinh bằng Sơn chống thấm
- Chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng “Màng khò nóng”
- Cách tự pha màu sơn tại nhà
- Bí quyết giúp bạn sơn nhà bất kể mưa nắng
- Sơn loại nào tốt? Các tiêu chí lựa chọn sơn nhà tốt nhất.
- Phân biệt giữa sơn chống thấm và chất chống thấm
- Tại sao cần sử dụng cả sơn chống thấm và chất chống thấm?
- Hiện tượng phồng rộp và phương pháp khắc phục
Bài viết liên quan: