Ngành thiết kế nội thất

Ngành thiết kế nội thất

Những năm gần đây, Thiết kế nội thất đang trở thành một ngành học “hot” được nhiều bạn trẻ đam mê sáng tạo và có năng khiếu về nghệ thuật quan tâm và theo học. Hiện nay, tại Việt Nam, ngành Thiết kế nội thất đang có nhu cầu cao về nhân lực. Vì vậy, cơ hội việc làm của ngành Thiết kế nội thất vô cùng rộng mở với mức thu nhập cao.

1. Tìm hiểu về ngành Thiết kế nội thất

  • Thiết kế nội thất (tiếng Anh là Interior Design) là ngành tổng hợp của nghệ thuật, mỹ thuật và khoa học kỹ thuật dựa trên sự phối hợp hài hòa màu sắc, ánh sáng, thẩm mỹ kiến trúc, các vật trang trí để thiết kế không gian sống, không gian làm việc, không gian thư giãn…
  • Ngành Thiết kế nội thất trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng hợp về phương pháp luận và thực hành, trải nghiệm thực tế trong công việc thiết kế nội thất, kết hợp giữa lĩnh vực thiết kế, trang trí, kiến trúc, mỹ thuật, thương mại và các phương tiện, công nghệ mới…
  • Chương trình đào tạo của ngành Thiết kế nội thất sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về mỹ học, văn hóa, luật phối cảnh, lịch sử thiết kế nội thất, nguyên lý thiết kế nội thất, nhân trắc học, vật liệu, âm thanh và ánh sáng các hệ thống đồ án thiết kế đồ đạc, nhà ở, cửa hàng, văn phòng, khách sạn… Sinh viên tốt nghiệp ngành này có khả năng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật liên quan đến thiết kế nội – ngoại thất; có thể thiết kế nội thất hoàn chỉnh; tổ chức thi công các hạng mục của công trình nội – ngoại thất theo những phong cách khác nhau, từ cổ điển đến hiện đại.
Thiết kế nội thất – Ngành có nhiều triển vọng nghề nghiệp với mức thu nhập cao

2. Chương trình đào tạo ngành Thiết kế nội thất

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Thiết kế nội thất trong bảng dưới đây.

Bạn đang xem: Ngành thiết kế nội thất

Học kỳ 1

1

Hình học họa hình

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Giáo dục thể chất 1

3

Hội họa 1

4

Kiến trúc nhập môn

5

Đồ án Cơ sở kiến trúc 1

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Đồ án Cơ sở kiến trúc 2

7

Bố cục 1

Học kỳ 2

1

Giáo dục thể chất 2

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Hội họa 2

3

4

Đồ án cơ sở Kiến trúc 3

5

Đồ án cơ sở Kiến trúc 4

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

7

Kỹ năng chuyên ngành Nội thất

8

Bố cục 2

Học kỳ 3

1

Giáo dục thể chất 3

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Đồ án Kiến trúc 1 – Nhà ở 1

3

4

Nguyên lý Thiết kế Nội thất

5

Bố cục 3

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Đồ án Nội thất 1

7

Nguyên lý thị giác

Học kỳ 4

1

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Giáo dục thể chất 4

3

Điêu khắc cơ bản

4

5

Cấu tạo kiến trúc 1

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Công thái học – Egonomic

7

Đồ án Nội thất 2

8

9

10

11

Kỹ năng mô hình 2

12

Kỹ năng mô hình 1

Học kỳ 5

1

Giáo dục thể chất 5

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

3

4

Cấu tạo Kiến trúc 2

5

Lịch sử Design

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Đồ án Nội thất 3

7

3DMax nâng cao

8

Sketch-up nâng cao

Học kỳ 6

1

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Lịch sử kiến trúc Phương Tây

3

4

5

Đồ án Nội thất 4

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Trình bày thiết kế

7

Hình thành Ý tưởng Nội thất

Học kỳ 7

1

Tư tưởng HCM

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

3

Kiến trúc sinh thái

4

Đồ án Nội thất 5

5

Cơ sở văn hóa Việt nam

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Học kỳ 8

1

Đường lối CM của Đảng CSVN

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Văn học nước ngoài

3

Đồ án Nội thất 6

4

Lịch sử Mỹ thuật

5

Lịch sử văn minh thế giới

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Xã hội học

7

Văn hóa học

8

9

Kiến trúc tâm linh

10

VH Phương Đông trong TKNT

Học kỳ 9

1

Kiến trúc cảnh quan

Xem thêm: Siêu thị điện máy nội thất chợ lớn phường nguyễn an

2

Đề cương tốt nghiệp

3

Đồ án Nội thất 7

4

Kiến trúc nhiệt đới

5

Kiến trúc và môi trường

Xem thêm: Nội thất thông minh cho nhà nhỏ

6

Kiến trúc hiện đại nước ngoài

7

Nhiếp ảnh quảng cáo

8

Poster quảng cáo

9

Tạo dáng đồ chơi

Học kỳ 10

1

Theo Đại học Kiến trúc TP. HCM

3. Các khối thi vào ngành Thiết kế nội thất

– Mã ngành: 7580108

– Ngành Thiết kế nội thất xét tuyển các tổ hợp môn sau:

  • A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh
  • D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
  • D09: Toán, Lịch sử, Tiếng Anh
  • D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh
  • H00: Ngữ văn, Hình họa mỹ thuật, Bố cục trang trí màu
  • H01: Toán, Ngữ văn, Vẽ
  • H05: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Vẽ Năng khiếu
  • H06: Vẽ mỹ thuật, Ngữ văn, Tiếng Anh
  • H07: Toán, Hình họa mỹ thuật, Bố cục trang trí màu
  • V00: Toán, Vật lí, Hình họa mỹ thuật
  • V01: Toán, Ngữ văn, Hình họa mỹ thuật
  • V02: VẼ MT, Toán, Tiếng Anh

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học – Cao đẳng

4. Điểm chuẩn ngành Thiết kế nội thất

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Thiết kế nội thất những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 14 – 20 điểm, tùy theo các môn thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia hoặc xét theo học bạ cộng với điểm thi môn năng khiếu.

Điểm chuẩn ngành Thiết kế nội thất lấy bao nhiêu?

5. Các trường đào tạo ngành Thiết kế nội thất

Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành Thiết kế nội thất, đó là:

– Khu vực miền Bắc:

  • Đại học Kiến trúc Hà Nội
  • Đại học Lâm nghiệp
  • Đại học Mỹ thuật Công nghiệp
  • Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Á Châu
  • Đại học Nguyễn Trãi
  • Đại học Kinh Bắc

– Khu vực miền Trung:

  • Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

– Khu vực miền Nam:

  • Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai
  • Đại học Kiến trúc TP.HCM
  • Đại học Tôn Đức Thắng
  • Đại học Công nghệ TP.HCM
  • Đại học Hoa Sen
  • Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Đại học Văn Lang

6. Cơ hội việc làm của ngành Thiết kế nội thất

Cơ hội việc làm của ngành Thiết kế nội thất vô cùng rộng mở, sau khi tốt nghiệp ngành học này, các bạn có thể làm các công việc sau:

  • Chuyên viên thiết kế tại các công ty thiết kế nội thất, xây dựng, kinh doanh vật liệu nội thất: thiết kế không gian – màu sắc – vật liệu nội thất; thiết kế, lựa chọn trang thiết bị, đồ trang trí nội thất; thiết kế ánh sáng…
  • Chuyên viên tư vấn thiết kế cho các công trình dân dụng và công nghiệp (nhà ở, khách sạn, trường học, văn phòng, bệnh viện, nhà máy, khu triển lãm…): tìm hiểu nhu cầu khách hàng; trình bày ý tưởng, kế hoạch, chi phí thiết kế với khách hàng; tư vấn đơn vị thiết kế và nhà cung cấp cho khách hàng…
  • Nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở giáo dục chuyên ngành;
  • Làm thiết kế tự do (freelancer) là một hướng đi được nhiều bạn trẻ ưa chuộng với ưu điểm không bị gò bó về thời gian, không gian làm việc, thu nhập cao.
Học Thiết kế nội thất ra trường cơ hội làm việc cao

7. Mức lương ngành Thiết kế nội thất

  • Theo thống kê của các trang tuyển dụng việc làm, hiện nay, tại Việt Nam, mức lương khởi điểm đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Thiết kế nội thất dao động từ 7 – 10 triệu đồng/tháng.
  • Ngoài ra, đối với những sinh viên giỏi ngoại ngữ, có thể nhận mức lương tại công ty nước ngoài từ 700 – 1000 USD/tháng. Riêng với cấp quản lý trong ngành này, mức lương lên đến 2000 – 3000 USD/tháng.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Thiết kế nội thất

Để theo học và thành công trong ngành Thiết kế nội thất, bạn cần phải có các tố chất sau:

  • Khiếu thẩm mĩ: Phối màu như thế nào, bài trí không gian ra sao để vừa đảm bảo sự hài hòa trong cấu trúc tổng thể nhưng vẫn đem đến sự tiện ích cho người sử dụng là những vấn đề đầu tiên mà người kĩ sư thiết kế nội thất cần lưu tâm.
  • Khả năng sáng tạo, tìm tòi và ham học hỏi: Là một người kĩ sư thiết kế nội thất bạn luôn luôn phải sáng tạo, tìm tòi và học hỏi. Có như vậy bạn mới có thể trau dồi kiến thức để cho ra đời những mẫu thiết kế sành điệu nhất, bắt kịp với xu thế của thế giới.
  • Hiểu được tâm lý người sử dụng: Trang trí nội thất là khâu cuối cùng để công trình xây dựng nhưng kết quả của nó lại là điều đầu tiên để người sử dụng nhìn thấy. Vì vậy, để thuyết phục được người tiêu dùng kĩ sư thiết kế nội thất cần phải trang bị cho mình những kiến thức để hiểu được tâm lý cũng như nhu cầu của người sử dụng. Mọi kiến thức về phong thủy, văn hóa, xã hội đều có ảnh hưởng đến công việc của người kĩ sư. Những kiến thức này được trang bị càng nhiều thì khả năng thành công của bạn càng cao.
  • Có kĩ năng điều phối và quản lý dự án: Quy hoạch, thiết kế chức năng và sử dụng hiệu quả không gian là những điều cơ bản trong việc thiết kế nội thất. Một nhà thiết kế nội thất có thể thực hiện dự án bao gồm việc sắp xếp, bố trí cơ bản của không gian của ngôi nhà vì thế đòi hỏi người kĩ sư cần hiểu biết các vấn đề về âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ. Để làm được điều này, nhà thiết kế phải biết quản lý thời gian, công việc đặc biệt là kiến thức chuyên ngành cần nắm vững.

Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành Thiết kế nội thất và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Xem thêm: MG5 2022

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *