Ở mỗi thời kỳ lịch sử, đều có nét văn hóa kiến trúc riêng. Nhưng chạm khắc trang trí thời Lê đã đạt đến đỉnh qua, thể hiện qua các công trình tồn tại đến ngày nay. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này.
Đặc điểm chạm khắc trang trí thời lê
Các họa tiết rồng phượng chạm khắc được tạo hình đa dạng, và gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như: mẹ con rồng quây quần, con rồng bắt mồi, rồng yêu nhau. Hình rồng dù mang nhiều tư thế, nhưng đều thể hiện sự uy nghiêm của nó.
Bạn đang xem: Chạm khắc trang trí trên bia đá thời lê
Có thể bạn quan tâm: Tổng hợp những mẫu đá trang trí tiểu cảnh thịnh hành nhất hiện nay
Bên cạnh đó, chạm khắc hình nổi hoa lá, sóng nước, cũng rất được đề cao. Trên lăng của vua Lê Thái Tổ, ở 2 mặt trên của bán bia được chạm khắc rất nhiều hình rồng.
Những cảnh sinh hoạt của người dân như đánh cờ, đấu vật, chèo thuyền…cũng được thể hiện rõ nét trên mảnh gỗ ở đình làng, chùa chiền.
Nhìn chung, nghệ thuật chạm khắc trang trí thời kỳ này đã đạt đến đỉnh cao nhất định và mang những nét đặc sắc riêng.
Có thể bạn quan tâm: Tranh đá trang trí phòng khách
Một số công trình chạm khắc thời lê tiêu biểu đó là đền đá (Nam trực- nam định), đền Nam Lạng (trực ninh – nam định), đền Hưng Thịnh…
Đền Ninh Xá
- Mang những nét kiến trúc của thời hậu Lê. Vào năm 1992, đền đã được bộ VH-TT-DL công nhận là di tích lịch sử, và kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu quốc gia.
- Đền có hệ thống nghi môn, hòn non bộ được trang trí với nhiều nét chạm khắc ấn tượng như tứ linh, tứ quý, hổ phù, câu đối chữ Hán.
- Xung quanh đền được xây kín đáo với ba tòa, tòa tiền đường có thiết kế 3 gian 2 chái, mái uốn cong. Phần chạm khắc tập trung ở vì kèo, vì hậu đốc, cửa ra vào.
Chùa Hưng Thịnh
- Được xây dựng vào những năm 1431, niên hiệu Thuận Thiên thứ 3, là công trình mang nét chạm khắc trang trí thời Lê tiêu biểu. Các đề tiêu biểu đó là hồ phù, mẫu long, ly cùng hoa lá, trúc long, tiên cưỡng rồng.
- Hương án của đền được tạo dáng rất đẹp, thể hiện bàn tay khéo léo của những nghệ nhân thời xưa. Trong đó, được phân thành từng khuôn, phần và có sự trang trí rất cân xứng, trên viền có họa tiết hoa sen đều đặn.
- Đặc biệt, những hình chạm khắc cánh rùa trên sen, sóng nước, rồng bay phượng múa,,,,đã đạt đến đỉnh cao, tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc không chỉ ngày xưa mà còn đến tận bây giờ.
Trên đây là 2 công trình có nét chạm khắc trang trí thời Lê độc đáo. Hiện nay, giá trị lịch sử, văn hóa của 2 ngôi đền này vẫn được giữ gìn và phát huy. Có rất nhiều khách tham quan đến đây để tận hưởng vẻ đẹp thực sự của nó. Chứ không còn chỉ là qua trang giấy nữa!
>> Xem thêm Tìm hiểu kiến trúc trong kiểu nhà cổ ở Bắc Bộ
Có thể bạn quan tâm: Trang trí đá cuội cho mái ấm với 5 ý tưởng sáng tạo
Bài viết liên quan: