Cây sung là đối tượng được rất nhiều người quan tâm tìm kiếm. Loại cây này có ý nghĩa rất lớn trong quan niệm về phong thủy của người Việt. Cây sung có dễ trồng chăm sóc hay không? Cách tạo dáng cây sung cảnh với hình dáng bắt mắt qua bài viết sau.
Đôi nét về cây sung cảnh
Đặc điểm cây sung cảnh
Cây sung là cây nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới. Do vậy loại cây này có thể xuất hiện ở những khu vực địa lý có khí hậu cận nhiệt đới như Ấn Độ, Nepal, Việt Nam.
Bạn đang xem: Cách uốn cây sung cảnh
Sung là một loại cây thân gỗ mọc nhanh thuộc họ dâu tằm. Thân cây sung cao tới 25, 30m đường kính rộng 60 đến 90 cm. Vỏ cây có màu nâu xám lá của cây sung có hình dạng quả trứng mũi mác, lá có chiều dài đạt từ 1,5 đến 2 cm có màng và lông tơ.
Hoa của cây sung thuộc loại đơn tính, quả mọc thành chùm trên các cành nhỏ. Quả của cây sung có đường kính chỉ khoảng 2 đến 2,5 cm khi chín có màu cam. Trong thực phẩm quả sung được sử dụng với những bữa ăn để tăng thêm vị chua. Ngoài ra loại quả này cũng có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh với những công dụng hữu ích.
Một số loại sung hiện có tại Việt Nam
Ở nước ta hiện nay ai có hai loại sung phổ biến là sung ta và sung Mỹ. Mỗi loại sẽ có những đặc điểm về hình dạng và kích thước riêng biệt.
Cây sung ta
Đây là loại cây được trồng phổ biến tại Việt Nam loại cây này phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng ở nước ta. Chúng thường được dùng để làm cảnh trong nhà tạo ra được những cây bonsai vô cùng độc đáo và có giá trị.
Cây sung Mỹ
Đây là loại cây có chiều cao thấp hơn so với cây sung ta nó chỉ cao khoảng 6m. Do vậy không được trồng để lấy bóng mát mà chủ yếu sử dụng để lấy quả. Khác với sung ta, quả sung Mỹ mọc thành dài như quả lê. Quả sung Mỹ cũng có hàm lượng dinh dưỡng cao và có giá trị trong y học.
*** Xem thêm: Giống cây sung mỹ vừa làm cảnh vừa làm cây ăn quả có tại Nhà Vườn Ngọc Lâm
Ý nghĩa phong thủy của cây sung cảnh
Cây sung được người Việt Nam xếp trong bộ tứ linh gồm cây đa cây sung cây xanh cây si. Nó cũng nằm trong bộ tam đa bao gồm cây sung cây lộc vừng và cây vạn tuế. Đây là một loại cây có ý nghĩa rất lớn trong phong thủy và được sử dụng để làm cảnh trong nhà. Theo quan niệm của người Việt chữ sung được hiểu theo ý nghĩa là sung túc.
Điều đó có nghĩa là sự viên mãn tròn đầy vào may mắn thành công. Từ đó đem đến sự tiền tài danh lợi cho gia chủ. Trong những dịp lễ đặc biệt của người Việt Nam quả sung không thể thiếu trong bất kỳ mâm ngũ quả nào. Bạn cũng có thể trồng loại cây này cùng với những cây trong bộ tứ linh hoặc tam đa để tăng thêm giá trị phong thủy.
Về mạng tuổi, cây sung thích hợp với những người mệnh mộc hoặc hỏa. Những người có tuổi này nếu như trồng cây sung trong nhà sẽ làm ăn thuận lợi may mắn và thăng tiến. Đặc biệt với người mệnh hỏa thì việc trồng cây sung sẽ giúp cho gia đình của họ ấm no và hạnh phúc hơn.
Các yêu cầu khi tạo dáng cây sung cảnh
Có thể bạn quan tâm: Các loại cây cảnh có lá màu đỏ
Cần cắt tỉa bớt lá trước khi bắt đầu tạo dáng cho sung. Cần loại bỏ những loại lá nằm sát nhau những cành sung nằm trong xong cả đều hoặc những loại cành gối đầu lên nhau. Bạn cũng nên loại bỏ những cành uốn về phía nhau kéo hoặc đối xứng các cành sung rũ cũng cần được loại bỏ.
Làm yếu cành trước khi uốn
Làm yếu cành trước khi uốn là một thao tác rất quan trọng. Có rất nhiều kỹ thuật làm yếu cảnh bạn có thể sử dụng để uốn cây Sung. Đó là những kỹ thuật cao cấp và những người có kinh nghiệm lâu năm mới có thể thực hiện được các thao tác uốn cành này. Bởi đây là một thao tác rất nguy hiểm và có thể dẫn đến cành bị chết nếu như không được chăm sóc tốt.
Thời điểm thích hợp để uốn
Bạn cần lựa chọn thời điểm thích hợp để uốn cành tạo dáng cho cây súng. Thời gian thích hợp nhất chính là vào cuối hè hoặc đầu tháng 8. Giai đoạn này cây đang bắt đầu phát triển lá và những loại chồi non cây có được sự tràn trề sinh lực. Việc tạo dáng bao thời gian này sẽ mang đến khả năng phục hồi cao hơn giảm khả năng bị sâu mọt ăn chồi non và cây cũng sẽ ít bị nhiễm bệnh hơn so với những tháng còn lại.
Làm nhỏ lá sung
Như đã giới thiệu đây là loại cây có bộ gốc rễ cảnh rất đẹp tuy nhiên có một nhược điểm là lá sung lại rất to. Mục đích của làm nhỏ lá sung chính là để cho cây có khả năng tập trung phát triển bộ rễ và thân.
Bạn thực hiện thao tác làm cho lá nhỏ lại như sau:
- Dùng tay ngắt bỏ toàn bộ lá trên cây sung còn phần cuống bạn để lại. Khác với loại cây đa cây sung không chịu hạn được cho nên bạn cần phải tưới nước.
- Khi mầm sung đã bắt đầu này ra được 2 đến 3 lá bạn dùng tay bấm mỏ nhọn để cho phần lá sung bị trùm lại không thể phát triển lá này sẽ già đi và cứng lại chỉ bằng ngón tay cái.
- Sau đó khi theo dõi nếu thấy các mầm lá nhú ra khoảng một đến hai lá bạn lại tiếp tục bấm bỏ ngọn như vậy.
- Tiến hành nhiều lần như vậy những ngọn sung lần sau ra sẽ nhỏ lại bạn chờ cho đến khi những lá già, có màu thẫm và tiếp tục chăm bón bình thường.
Kích cây ra trái
Nhiều gia đình chọn trồng cây sung với mong muốn về sự sung túc đầy đủ. Đây là loại cây cho trái sai nhưng không phải ai cũng biết cách để nó nở đúng vào dịp tết. Hiện nay có 2 loại sung là sung nếp và sung tẻ. Loại cây sung nếp sẽ được lựa chọn để kích cây ra trái. Bởi loại sung này có chùm quả nhiều và kích thước không quá lớn. Một số thao tác giúp bạn kích cây ra trái như sau:
Nạn ngưng tưới nước cho cây 15 đến 20 ngày sau đó bạn bỏ hết lá. Cây sẽ ra đợt lá mới và hình thành nụ hoa rồi ra trái sau khoảng 3 tháng. Mùa hoa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8 và mùa quả bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11, thời điểm lựa chọn để kích trái vào cuối mùa xuân.
Bạn kích thích cho cây sung ra quả bằng việc dùng dao khía vài nhát vào phần gốc của cây sung để nhựa chảy ra. Nếu loại sung này được trồng trong chậu bạn cần phải thay loại chậu to hơn và thay đất mới từ một phần 3 đến 2/3 lượng đất mới kèm thêm phân vi sinh.
Ngưng tưới nước hoàn toàn cho đến khi cây sung đã rụng hết lá. Bạn khía thêm vài nhát ở thân, sau đó hai đến ba tháng sau cây sẽ thay toàn bộ lá mới và bắt đầu ra quả. Sau những đợt cây sung cho ra quả bạn cần nhớ bổ sung thêm phân NPK tưới nước thường xuyên cho cây để cây sinh trưởng phát triển ra quả đẹp như mong muốn.
Một số điều bạn cần lưu ý là sau mỗi đợt cây sung ra quả và rụng hết sẽ còn lại cùi hoa bám vào thân cây. Sang năm sau từ cùi hoa này sẽ đâm tiếp ra những chồi hoa sung mới tiếp tục cho quả. Nếu như bạn cắt bỏ những cùi hoa này cây sẽ không tự mọc cùi mới ở vị trí đó mà sẽ mọc ở những chỗ mới.
Để cây sung của bạn không bị xấu bạn nên cắt bỏ những cùi hoa này nếu như bạn muốn chúng ra chỗ khác cũng tiến hành như những thao tác đã phân tích ở trên.
Cách tạo dáng cây sung cảnh
Sung là loại cây dễ sống không cần có những sự chăm sóc đặc biệt. Bạn thường xuyên cắt tỉa cành lá uốn thân theo thế mong muốn và chăm bón lân cho cây.
Kỹ thuật uốn cành
Nước chính là yếu tố quan trọng đến sự sinh trưởng của cây sung. Do vậy bạn cần điều tiết lượng nước tưới và số lần tới để có thể khống chế sự sinh trưởng của loại cây này. Để cho cạn có thể ra to khỏe hơn bạn cần chú ý bấm vào gốc và thân cây bạn cần nuôi thêm các cành mình cần uốn.
Kỹ thuật uốn cành to
Cũng giống như thân cây các loại cành cây sung có chứa các lớp tế bào sống nằm ngay dưới vỏ, bao quanh phần lõi gỗ đã chết bên trong. Nhiệm vụ của phần lõi này chính là giữ dinh dưỡng và cấu trúc cho cây. Cấu trúc này sẽ tạo động lực cho các tế bào sống và giữ trò tán lá nằm đúng vị trí để đủ sức nâng đỡ cho cành cây không bị ngã đổ.
Có thể bạn quan tâm: Cây cảnh lá nhỏ dài
Để uống được cành to bạn cần lưu ý về thời điểm lựa chọn để uốn cây. Thời điểm phù hợp là vào lúc chấm giữa đông cây sẽ chưa liền vết thương.
Kỹ thuật khắc hình chữ V
Kỹ thuật khắc hình chữ V cho cây sung đơn giản bạn cần một vết cắt ngang bề rộng của thân cây. Sau đó uốn nó theo khía cạnh mà mình mong muốn. Vì đây là một giải pháp uốn ngang nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng vào phần chỗ cần uốn. Tuy vậy ngược lại là môi trường sẽ sinh ra các vết chai sần hoặc phồng rộp ở ngay chỗ khắc chữ v của cây sung. Tuy nhiên bạn cần lưu ý phương pháp khác hình chữ V không áp dụng cho những cây đã sớm rụng lá hoặc cây lá rộng.
Với kỹ thuật này bạn cần quấn dây hoặc buộc dây chằng vào cành sung được uốn. Để giữ cho cây có được đúng góc độ trong một khoảng thời gian nó hồi phục. Đây là môi trường để sinh ra các vết chai sần bạn bôi thêm một lớp dầu bôi trơn bên ngoài lớp gỗ thượng tầng bị lộ ra.
Bạn dùng cây cưa mỏng và tạo thành hình tam giác để khi uốn hai mặt bên của vết cắt sẽ gặp nhau khi chúng tạo nên vết chai sần. Vết cắt cũng sẽ được ghép lại vào nhau.
Kỹ thuật tạo rãnh
Tạo rãnh là thao tác lấy đi phần gỗ bên trong thân của cành cây sung. Bạn sẽ tạo một đường dẫn chạy dọc vào cành cây. Bạn dùng dao rạch một khía sâu vào thân của sung để làm cho nó mỏng hơn từ đó sẽ dễ uốn cây sung.
Kỹ thuật khoét lỗ
Kỹ thuật khoét lỗ cũng giống như việc tạo dáng. Người kỹ thuật có thể tạo một lỗ ở phía sau cành cây sung bằng cách dùng một chiếc máy quay với mũi khoan bào sợi nhỏ. Bạn đã lấy được nhiều gỗ phía bên trong càng tốt. Tuy nhiên không làm tổn thương đến lớp gỗ thượng tầng.
Sau khi đã khoan lỗ sung xong bạn có thể uống được cành cây theo đúng vị trí mình mong muốn với hai sợi dây chằng. Khi sung đã được uốn cành vào đúng vị trí bạn trám đầy lỗ bằng nêu nước sau đó lấy dây nhựa đen bịt chặt lại. Việc làm này sẽ giúp cho cây sung có thể được bảo vệ vết thương của mình khi mùa đông đến.
Kỹ thuật xẻ cành
Bản chất của việc sẽ cành cây sung là xẻ đôi một cành cây sung to để tạo ra hai nửa mỏng hơn. Nhờ đó mà thao tác uốn cây sẽ dễ hơn. Tuy vậy cách xẻ càng tạo dáng rất ít được áp dụng vì hiệu ứng thẩm mỹ. Phần lớn cây sau khi đã liền vết thương sẽ có xu hướng tạo thành các vết chai sần.
Cách chăm sóc sung cảnh hiệu quả sau khi uốn
Sau khi sung đã được uốn, sẽ dẫn đến một số nguy cơ như chết cành to hoặc thậm chỉ làm chết cả cây nếu như thao tác không đúng. Do vậy, bạn cần nắm một số kỹ thuật chăm sóc cho cây.
Bạn bảo vệ vết thương cho cây bằng cách bọc vết thương lại. Một số kinh nghiệm chỉ ra rằng bạn có thể sử dụng dầu bôi được chiết xuất từ dầu hỏa hoặc dùng dầu hôi đổ vào những vết thương hở của sung ở lớp gỗ thượng tầng.
Trong quá trình khoét lỗ hoặc tạo dáng sung bạn chỉ lấy đi phần gỗ vừa đủ để uốn mà không phải xẻ cành quá nhiều. Nếu bạn không thể lấy đi phần vỏ hoặc lớp thượng tầng xung quanh. Bạn chừa lại gỗ để đảm bảo thành cây vẫn đủ khỏe và có thể nâng đỡ sức mạnh của toàn bộ cây. Thường xuyên kiểm tra độ dẻo của sung song song với quá trình khoét lấy gỗ. Nếu như trong quá trình khoét rãnh hoặc lỗ ở cây mà bạn thấy phần gỗ thượng tầng màu xanh có nghĩa là bạn đã khoan quá sâu.
Sung là loài cây ưa nước do đó bạn phải cung cấp một lượng nước đủ lớn cho cây sau khi thực hiện thao tác uốn cành. Nếu để cây bị khô hạn trong giai đoạn này phần thân và cành sẽ xuất hiện các vải bao bọc. Điều này tạo ra những vết sần gây mất thẩm mỹ cho cây sung.
Cây cần được đặt ở những nơi có ánh sáng tốt, tuy nhiên không được quá gay gắt. Nếu không đủ ánh sáng dưới tán cây sẽ bị mỏng và cây ít phân cành cắt cành sẽ ra nhánh dài nhánh thấp cũng mất đi tính thẩm mỹ của cây.
Hình ảnh sung cảnh đẹp nhất hiện nay
Bài viết trên vừa cung cấp đến bạn một số cách tạo dáng cây sung cảnh. Để có được một cây sung đẹp có tính thẩm mỹ cao ngoài công chăm sóc thì kỹ thuật cũng đóng vai trò rất quan trọng. Nó đòi hỏi người chăm sóc cần phải có những kiến thức và kỹ thuật.
Có thể bạn quan tâm: Cây cảnh bàn làm việc
Bài viết liên quan: