Tủ bếp laminate an cường

Tủ bếp laminate an cường

TỦ BẾP LAMINATE LÀ GÌ ?

Với những người chưa bao giờ tìm hiểu về tủ bếp, ban đâu khi nghe từ tủ bếp Laminate sẽ rất khó hiểu không biết tủ bếp này là gì và có khác biệt như thế nào với các loại tủ bếp hiện có trên thị trường ?

Tủ bếp laminate là tủ bếp làm bằng chất liệu Laminate !

Bạn đang xem: Tủ bếp laminate an cường

Trước tiên phải khẳng định, tủ bếp Laminate thuộc nhóm tủ bếp gỗ công nghiệp. Nói nó là tủ bếp gỗ công nghiệp vì cốt gỗ của nó là một loại gỗ công nghiệp, bên ngoài được phủ dán một lớp laminate. Cũng như các dòng tủ bếp gỗ công nghiệp khác, hầu hết các tính chất nổi bật của tủ bếp này là ở lớp phủ bên ngoài này. Chứ hầu hết các loại gỗ đều chung một cốt gỗ không có lớp phủ ngoài này thì tính chất chúng cũng giống nhau hoàn toàn không có gì khác biệt.

Hiện tại, tại Nội thất Thế Giới Mộc, bạn có thể lựa chọn hai loại cốt gỗ cho tủ bếp Laminate là cốt gỗ MFC và MDF của An cường nhé

Từ ngày những lớp phủ bên ngoài gỗ được phát hiện ra, tủ bếp gỗ tự nhiên đã không còn được ưa chuộng nhiều nhờ sự tiện lợi + giá thành rẻ của những lớp gỗ công nghiệp này. Càng này nó càng chiếm được nhiều thị trường hơn của gỗ tự nhiên

Vậy lớp phủ Laminate này như thế nào?

  • Kích thước lớp Laminate: 0.5 – 1cm (thông thường là 0.8cm)
  • Cấu trúc : Laminate là hợp chất nhựa, còn có tên gọi thông thường khác là Formica.

Lớp 1: Lớp nền (Kraft Papers): là lớp trong cùng tiếp xúc trực tiếp với cốt gỗ. Lớp này hiện nay có thể là nhiều lớp ghép lại với nhau. Độ dày, mỏng của tấm gỗ Laminate chủ yếu là phụ thuộc vào lớp này. Nếu bạn cần tấm laminate dày thì tăng lớp này nên để tăng độ dày ván gỗ.

Tác dụng của lớp gỗ này là lớp cơ bản để liên kết cốt gỗ và hai lớp còn lại.

Có thể bạn quan tâm: 20 Mẫu thiết kế tủ bếp chung cư nhỏ đẹp hiện đại nhất

Lớp 2: Lớp giấy phim màu (Decorative paper) Hầu hết màu sắc và kiểu dáng của tấm laminate là được định hình bởi lớp này. Lớp này rất mỏng, để dính vào được lớp 1 và lớp 2, lớp này sẽ được nhúng đậm trực tiếp vào keo.

Lớp 3: Lớp phủ (Overlay) Đây là lớp ngoài cùng của tấm Laminate. Lớp này sẽ quyết định đến độ bền của gỗ như khả năng chống xước, chống nước, chống lửa, chống những va đập. Lớp này dán tốt, chất lượng tốt sẽ giúp tăng độ bền và tuổi thọ của tấm gỗ Laminate này hơn.

Lớp phủ này được gắn với cốt gỗ bằng một loại keo đặc biệt rất rắn chắc. Là một vật liệu mới được phát hiện cách đây không lâu nhưng laminate đang là một vật liệu làm mưa làm gió những năm gần đây nhất là những ứng dụng của nó trong lĩnh vực nội thất trong nhà bếp.

Có thể nói trên đây là những thông tin đầy đủ nhất để bạn hiểu về tủ bếp gỗ Laminate. Nếu có gì không hiểu về loại tủ này, Hãy inbox trực tiếp ngay cho chúng tôi nhé, chúng tôi sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

NHỮNG LÝ DO NÊN SỬ DỤNG TỦ BẾP LAMINATE

Hãy xem những ưu nhược điểm để biết lý do nên sử dụng tủ bếp Laminate nhé.

Ưu điểm

  • Chống thấm, chống nước tuyệt đối, hoàn toàn đến 100%
  • Bền bỉ mọi tác động môi trường
  • Chống mài mòn
  • Chống xước
  • Độ bền cao: Tủ có độ bền trung bình khoảng 10 năm. Nhờ công nghệ hấp sấy và lớp phủ bên ngoài tốt,hiện nay, tuổi thọ của tủ bếp Laminate cũng đã được tăng lên đáng kể.
  • Giá tốt: Tủ bếp laminate thuộc nhóm tủ bếp có mức giá trung bình thấp. chỉ với mức giá hơn 3 triệu/md, khoảng xấp xỉ 10 triệu cho một tủ bếp.
  • Chịu nhiệt: Tàn thuốc hay tàn lửa rơi trên bề mặt laminate cũng không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm. Khả năng chống chịu nhiệt rất tuyệt mà không phải chất liệu nào cũng làm được.
  • Dễ lau chùi: Laminate là một chất liệu rất sạch, chống ẩm, chống bẩn. Giúp đỡ rất nhiều cho các mẹ khi muốn vệ sinh lau chùi bếp. Bếp là nơi thường xuyên dính mỡ, thức ăn, nếu không dễ lau, vệ sinh sẽ rất mệt với các bà nội trợ. Chất liệu này hỗ trợ rất tốt cho các mẹ.

Nhược điểm

  • Độ bền của Laminate chưa thực sự được như kỳ vòng của người sử dụng, trung bình tủ bếp Laminate chỉ sử dụng được trên dưới 10 năm, không thê hơn được.
  • Tủ bếp Laminate dễ xuống mã, dù người sử dụng đã rất cẩn thận nhưng khoảng 4 đến 5 năm, ở phần góc, mép của miếng tủ gỗ dễ bị khô giòn và vỡ lởm chởm. Ngoài ra lớp laminate bên ngoài theo thời gian cũng xuống màu, không cách nào để sửa như sản phẩm mới được. kể cả có sơn lại nhưng chất gỗ sẽ bị giòn dễ vỡ vì là gỗ công nghiệp không như chất gỗ sồi, gỗ mon, chỉ sơn lại là vẫn dùng lại ngon. Đây là nhược điểm của tủ bếp gỗ Laminate. Suy cho cùng cũng vì cốt là gỗ công nghiệp, mà đã sử dụng chất cốt gỗ công nghiệp, chấp nhận giá thành rẻ hơn, giảm bớt thì phải chấp nhận điều này thôi.

TỦ BẾP LAMINATE CÓ MẤY LOẠI?

Có rất nhiều cách để phân loại tủ bếp Laminate. Tủ bếp Laminate có thể phân loại theo nhiều nhóm khác nhau Tuy nhiên để rõ ràng nhất có thể phân loại theo hai nhóm chính nhất:

  • Phân loại theo cốt gỗ

Có thể bạn quan tâm: Tủ bếp màu xanh ngọc

Ngoài lớp phủ bên ngoài Laminate, chốt lượng của gỗ này còn phụ thuộc chủ yếu vào cốt gỗ của nó. Hiện nay có hai loại cốt gỗ chính là

Tủ bếp Laminate cốt MFC chống ẩm. Tủ bếp Laminate cốt MDF chống ẩm. Tủ bếp Laminate cốt HDF chống ẩm.

Cũng giống như các loại cốt gỗ tủ công nghiệp khác. Tủ gỗ cốt MDF luôn có chất lượng tốt hơn, giá cũng cao hơn với gỗ MFC.

Nếu có điều kiện chúng tôi luôn khuyên bạn nên sử dụng cốt gỗ MDF hơn là MFC vì độ rắn, chắc, bám tường bám vít và quan trọng hơn khá nhiều so với MFC mà giá không cao hơn là bao.

  • Phân loại theo nguồn gốc:

Tủ bếp gỗ Laminate:

  • Tủ bếp Laminate An cường

Nơi cung cấp nguồn gỗ tốt nhất hiện nay là gỗ của An Cường.Thương hiệu gỗ của An Cường đã rất nổi tiếng được nhiều người biết đến vì chính chất lượng của nó.

Gọi ngay số Hotline: 0903 50 56 58 để được hỗ trợ tư vấn thông tin và báo giá sản phẩm.

“Thế Giới Mộc cam kết sử dụng 100% gỗ An Cường – Thi công đúng tiến độ – Xưởng sản xuất trực tiếp”

Xem thêm: TOP 127 Cách trang trí phòng bếp đơn giản mà đẹp – Xu hướng mới 2022 ✅

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *